Avicenna là tên tiếng
Anh của Abū ‘Alī al-Ḥusayn ibn ‘Abd Allāh ibn Sīnā, hay gọi tắt là Abu
Ali Sina hay Ibn Sina (980 - 1037) – học giả người Ba Tư. Ông là
thầy thuốc và nhà triết học đầu tiên ở thời ấy. Ông cũng là nhà thiên văn học,
hóa học, địa chất học, lôgic học, cổ sinh học, toán học, vật lý học, tâm lý
học, khoa học, và nhà giáo, nhà thơ.
Tiểu sử:
Avicenna sinh năm 980 ở Afshana, gầnBukhara .
Từ nhỏ đã nổi tiếng là một đứa bé thông minh khác thường. Mười tuổi đã thuộc
lòng Koran. Sau đó được bố mẹ đưa vào học ở trường dòng Hồi giáo. Mặc dù là học
trò nhỏ tuổi nhất nhưng chỉ sau một thời gian tất cả những người lớn tuổi hơn
đều phải học hỏi ở cậu bé 12 tuổi này. Từ năm 14 tuổi Avicenna tự học. Năm 16
tuổi đã được quan đại thần Bukhara
mời về chữa bệnh. Sau khi triều đại Samanid sụp đổ, Avicenna đến Urgench. Người
dân ở miền Khwarezm gọi ông là đại danh y. Năm 1008 ông từ chối phục vụ vua
Mahmud của Ghazni thì cuộc sống bình thường của ông bỗng trở thành những năm
tháng phiêu bạt. Nhiều tác phẩm nổi tiếng của ông được viết ra trong thời kỳ
này.
Thời kỳ từ 1015 đến 1024 ông sống ở Hamadan vừa nghiên cứu khoa học cùng với tham gia nhiều công việc xã hội. Với việc chưa trị thành công cho quan đại thần Shams al Daula, ông được phong quan (tương đương với chức bộ trưởng ngày nay), tuy nhiên cũng bằng cách này ông có rất nhiều kẻ thù trong giới quan võ của triều đình. Shams al Daula từ chối treo cổ Avicenna theo yêu cầu của giới quan võ nhưng ông đành cho Avicenna đến sống ở vùng đất xa xôi, ngoài lãnh địa của mình. Sau một thời gian Shams al Daula lại lâm bệnh và Avicenna lại được người ta mời về cùng với việc trả lại chức quan trước đó. Sau khi Shams al Daula mất, Avicenna đếnIsfahan
và phục vua cho quan đại thần ở đây cho đến cuối đời. Trước khi chết ông yêu
cầu thả tất cả những nô lệ của mình và đem tài sản phân phát cho người nghèo.
Avicenna là nhà bác học mong muốn bao quát tất cả mọi lĩnh vực của khoa học đương thời, nhà triết học có những ý tưởng sâu sắc và là một con người có trí nhớ hiếm hoi với mọi thời đại. Công trình nổi tiếng nhất của ông là The Book of Healing, một bách khoa toàn thư khoa học và triết học khổng lồ, và The Canon of Medicine, là bài viết y học chuẩn ở một số trường đại học thời Trung cổ. The Canon of Medicine được sử dụng làm giáo trình ở các trường đại họcMontpellier và Louvain vào cuối năm 1650. Ông phát triển hệ
thống y tế kết hợp những kinh nghiệm của mình với y học Hồi giáo, hệ thống y
học của các thầy thuốc Hy Lạp như Galen, siêu hình học Aristotle và Ba Tư cổ
đại, Mesopotamia và Y học Ấn Độ. Ông cũng là người đặt nền tảng cho lôgíc
Avicenna và chủ nghĩa Avicenna, chịu ảnh hưởng giữa những tư tưởng Hồi giáo và
triết học kinh viện.
Thư mục:
*Avicenna (1999). The Canon of Medicine (al-Qānūn fī'l-ṭibb), vol. 1. Laleh Bakhtiar (ed.), Oskar Cameron Gruner (trans.), Mazhar H. Shah (trans.). Great Books of the Islamic World.
*Sirat al-shaykh al-ra’is (The Life of Ibn Sina), ed. and trans. WE. Gohlman, Albany, NY: State University of New York Press, 1974
*Al-Qanun fi’l-tibb (The Canon of Medicine), ed. I. a-Qashsh,Cairo , 1987. (Encyclopedia of medicine.)
*Risalah fi sirr al-qadar (Essay on the Secret of Destiny), trans. G. Hourani in Reason and Tradition in Islamic Ethics, Cambridge: Cambridge University Press, 1985
*Gardet L. La pense religieuse d Avicenne (Ibn Sina).Paris , 1951.
*Nasr S.H. Three Muslim Sages. Avicenna. — Suhrawardi — lbn Arabi.Cambridge (Mass. ),
1964.
*Morewedge P. The metaphysica of Avicenna.London , 1973.
*Ибн Сина. Канон врачебной науки. В 5 т. Ташкент, 1956-60.
*Ибн Сина. Послание о любви. Тбилиси: Мецниереба, 1976.
*Ибн Сина. Избранные философские произведения. М.: Наука, 1980.
Tiểu sử:
Avicenna sinh năm 980 ở Afshana, gần
Thời kỳ từ 1015 đến 1024 ông sống ở Hamadan vừa nghiên cứu khoa học cùng với tham gia nhiều công việc xã hội. Với việc chưa trị thành công cho quan đại thần Shams al Daula, ông được phong quan (tương đương với chức bộ trưởng ngày nay), tuy nhiên cũng bằng cách này ông có rất nhiều kẻ thù trong giới quan võ của triều đình. Shams al Daula từ chối treo cổ Avicenna theo yêu cầu của giới quan võ nhưng ông đành cho Avicenna đến sống ở vùng đất xa xôi, ngoài lãnh địa của mình. Sau một thời gian Shams al Daula lại lâm bệnh và Avicenna lại được người ta mời về cùng với việc trả lại chức quan trước đó. Sau khi Shams al Daula mất, Avicenna đến
Avicenna là nhà bác học mong muốn bao quát tất cả mọi lĩnh vực của khoa học đương thời, nhà triết học có những ý tưởng sâu sắc và là một con người có trí nhớ hiếm hoi với mọi thời đại. Công trình nổi tiếng nhất của ông là The Book of Healing, một bách khoa toàn thư khoa học và triết học khổng lồ, và The Canon of Medicine, là bài viết y học chuẩn ở một số trường đại học thời Trung cổ. The Canon of Medicine được sử dụng làm giáo trình ở các trường đại học
Thư mục:
*Avicenna (1999). The Canon of Medicine (al-Qānūn fī'l-ṭibb), vol. 1. Laleh Bakhtiar (ed.), Oskar Cameron Gruner (trans.), Mazhar H. Shah (trans.). Great Books of the Islamic World.
*Sirat al-shaykh al-ra’is (The Life of Ibn Sina), ed. and trans. WE. Gohlman, Albany, NY: State University of New York Press, 1974
*Al-Qanun fi’l-tibb (The Canon of Medicine), ed. I. a-Qashsh,
*Risalah fi sirr al-qadar (Essay on the Secret of Destiny), trans. G. Hourani in Reason and Tradition in Islamic Ethics, Cambridge: Cambridge University Press, 1985
*Gardet L. La pense religieuse d Avicenne (Ibn Sina).
*Nasr S.H. Three Muslim Sages. Avicenna. — Suhrawardi — lbn Arabi.
*Morewedge P. The metaphysica of Avicenna.
*Ибн Сина. Канон врачебной науки. В 5 т. Ташкент, 1956-60.
*Ибн Сина. Послание о любви. Тбилиси: Мецниереба, 1976.
*Ибн Сина. Избранные философские произведения. М.: Наука, 1980.
Một số bài thơ:
***
Rót rượu ra cho dài thêm năm tháng
Rót rượu ra cho niềm vui bất tận.
Rượu là lửa, nhưng nỗi buồn trần gian
Rượu cuốn phăng, giống như là Nước sống.
***
Con tim khát khao đi hết con đường
Khát khao hiểu biết, nhìn vào bên trong.
Trí tuệ như nghìn mặt trời soi sáng
Nhưng đến cùng, không hiểu được như mong.
***
Rượu là bạn, nhưng có điều gian trá
Uống nhiều là thuốc độc, uống vừa – thuốc bổ.
Đừng tích gom nhiều chất độc cho mình
Uống vừa mức để kéo dài tuổi thọ.
***
Những gì giấu trong lời – tôi hiểu rõ
Và không khó nhận thức ra vũ trụ.
Nhưng liệu tôi có hiểu được chính mình?
Tôi hiểu rằng tất cả đều không rõ.
***
Mặt đất này giống như bàn cờ tướng
Bao con tốt trong bàn tay số phận.
Vua hay tôi đều về cõi hư vô
Ta ở mấy ngày rồi về xa vắng.
***
Rượu ghét người say, kết bạn cùng người tỉnh
Uống vừa phải – thuốc bổ, uống triền miên – thuốc đắng.
Ai uống triền miên – mang độc cho thân mình
Uống vừa phải để vinh danh nguồn nước sống.
***
Rót rượu ra cho dài thêm năm tháng
Rót rượu ra cho niềm vui bất tận.
Rượu là lửa, nhưng nỗi buồn trần gian
Rượu cuốn phăng, giống như là Nước sống.
***
Con tim khát khao đi hết con đường
Khát khao hiểu biết, nhìn vào bên trong.
Trí tuệ như nghìn mặt trời soi sáng
Nhưng đến cùng, không hiểu được như mong.
***
Rượu là bạn, nhưng có điều gian trá
Uống nhiều là thuốc độc, uống vừa – thuốc bổ.
Đừng tích gom nhiều chất độc cho mình
Uống vừa mức để kéo dài tuổi thọ.
***
Những gì giấu trong lời – tôi hiểu rõ
Và không khó nhận thức ra vũ trụ.
Nhưng liệu tôi có hiểu được chính mình?
Tôi hiểu rằng tất cả đều không rõ.
***
Mặt đất này giống như bàn cờ tướng
Bao con tốt trong bàn tay số phận.
Vua hay tôi đều về cõi hư vô
Ta ở mấy ngày rồi về xa vắng.
***
Rượu ghét người say, kết bạn cùng người tỉnh
Uống vừa phải – thuốc bổ, uống triền miên – thuốc đắng.
Ai uống triền miên – mang độc cho thân mình
Uống vừa phải để vinh danh nguồn nước sống.
**
Khi ta chết, từ lớn cho đến bé
Biết một điều rằng không biết gì cả.
**
Việc của y học
là chăm lo sức khỏe
Tìm nguyên
nhân bệnh và điều trị nó.
**
Từ cát bụi đất
đến thiên thể trời
Tôi tìm ra bí
mật của bao lời
Đã gỡ ra biết
bao nhiêu đầu mối
Nhưng cái chết
– tôi đành chịu bó tay.
**
Thiên hạ vốn quen giống như chó săn
Thiên hạ vốn quen giống như chó săn
Ngửi mùi lạ khi tìm thú trong rừng.
Giữ bí mật và ngồi yên một chỗ
Còn bỏ chạy – bạn sẽ thành tù nhân.
**
Nền tảng của tất cả ở hít vào thở ra
Nhưng cuộc đời này vốn rất đa dạng
Nền tảng không khí có là vĩnh viễn
Câu trả lời chỉ có ở đám ma.
**
Yêu thể dục để vui vẻ thường xuyên
Để sống trăm năm, mà có thể hơn.
Bất đắc dĩ mới phải dùng đến thuốc
Chỉ thiên nhiên mới là thuốc tuyệt
trần.
**
Bạn qua đời, để lại bao cái xấu
Còn cầu nguyện để xin điều tha thứ
Đừng hy vọng gì, sẽ chẳng có đâu
Ai gieo gió ắt sau này gặt bão.
***
Tâm hồn, ngươi gắn liền với dục vọng và ước mong
Hãy biết sống vội vàng với từng khoảnh khắc
Đừng mua bán tình, đừng đòi hỏi giàu sang, thứ bậc
Ai không quí hạnh phúc thì bất hạnh đang gần.
***
Tâm hồn, ngươi gắn liền với dục vọng và ước mong
Hãy biết sống vội vàng với từng khoảnh khắc
Đừng mua bán tình, đừng đòi hỏi giàu sang, thứ bậc
Ai không quí hạnh phúc thì bất hạnh đang gần.
VỀ MẠCH ĐẬP
Mạch của đàn ông trong suốt cuộc đời
Đập nhanh hơn và mạnh hơn phụ nữ
Mạch nhanh bước chạy trong thời trai trẻ
Và chậm hơn khi tuổi đã xế chiều.
Mạch trong mùa đông có phần tĩnh lặng
Và cân bằng trong buổi sáng mùa xuân.
Mạch của trẻ con có phần nhanh hơn
Và mỏng manh hơn so cùng người lớn.
VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAO VÀ MẶT TRỜI
Những ngôi sao hiện, lấp lánh trong màn sương
Ánh sáng của sao cảm thấy trên mặt đất.
Đôi khi hiện ra một ngôi sao ác
Thì con người lẫn thành phố tiêu tan.
VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÀU SẮC ĐẾN THỊ GIÁC
Với con mắt ta không gì tốt hơn
Là nhìn ánh sáng màu xanh và thẫm
Còn sáng rực rỡ màu vàng và trắng
Với con mắt – là có hại vô cùng.
VỀ TÍNH CÁCH
Tính cách đàn ông – khô khan, nóng nảy
Còn phụ nữ - ướt ẩm và lạnh lùng.
Ở những người nhìn thấy ven rõ ràng
Thì bản tính cởi mở và nóng nảy
Còn những người mạch ven không nhìn thấy
Thì tính cách người đó rất lạnh lùng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét